Cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo trong công nghiệp

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo trong các ngành nghề công nghiệp. Thế nhưng, để thật sự hiểu rõ về nó thì chắc hẳn không mấy người dám chắc chắn. Vậy cụ thể loại cặp nhiệt điện này là gì? Vì sao nên dùng những loại cặp nhiệt điện này? Có những loại nào phổ biến nào? Cùng vancongnghiepvn tìm hiểu kỹ nhé!

Tìm hiểu về cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo

Cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo
Cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo gì?

Cặp nhiệt điện hay còn được biết đến với tên tiếng Anh là Thermocouple. Trong đó, Thermo có nghĩa là nhiệt độ và couple là cặp. Thiết bị này được dùng để đo nhiệt độ trong các môi trường làm việc rộng rãi tại các khu vực công nghiệp. 

Nhất là trong các khu vực có nhiệt độ cao và nhiệt độ sẽ có dao động liên tục thì cặp nhiệt độ được ứng dụng để đo là sự lựa chọn thông minh. Ngoài cái tên là cặp nhiệt điện thì chúng còn được biết đến với tên gọi khác đó là: cảm biến nhiệt độ can nhiệt, cặp nhiệt ngẫu.

Vì sao cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo?

Cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo
Vì sao dùng cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo

Khi dùng cặp nhiệt điện, nếu như chúng ta không chú ý sẽ dẫn tới việc cặp nhiệt bị hư hỏng hay gặp lỗi trong khoảng 1 thời gian sử dụng. Sau đây, chúng tôi sẽ nêu ra một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị lỗi hoặc bị hư hỏng cặp nhiệt độ để bạn tham khảo đó là:

Đấu dây sai cách

Khi kết nối dây từ cặp nhiệt điện vào trong biến tấn hoặc PLC, nếu như chúng ta đấu dây sai cách, thì thiết bị này sẽ không thể hiển thị lên được. Chúng ta cần phải chú ý thêm những dạng cặp nhiệt điện chỉ có 2 dây kết nối. Nó khác hoàn toàn về những loại cảm biến nhiệt độ PT100 2 dây.

Chọn không đúng thang đo nhiệt độ

Thang đo nhiệt độ cũng là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng khi lựa chọn cặp nhiệt độ. Nếu như chúng ta lựa chọn sai thang nhiệt độ thì khi lắp đặt vào trong thì bộ phận can nhiệt sẽ bị hư hỏng ngay lập tức. Hoặc đối với những loại nhiệt độ làm từ sứ có thể xảy ra tình trạng bị nổ.

Không sử dụng bộ chuyển đổi

Dựa vào các thông tin đã đề cập phía trên, tín hiệu ngõ của thiết bị này sẽ thuộc dạng điện áp (mV). Loại tín hiệu này có điểm đặc trưng chính là rất dễ bị sụt áp và bị nhiễu khi truyền tín hiệu đi xa.

Vì thế, khi dùng các loại cặp nhiệt điện, người gần như bắt buộc phải dùng tới bộ chuyển đổi cặp nhiệt điện có tín hiệu 4-20mA. Lý do là tín hiệu điện áp 4-20mA này không xảy ra tình trạng bị suy giảm và bị nhiễu khi truyền xa.

Các loại cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo

Cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo
Các loại cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo phổ biến

Những loại cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo trong các ngành nghề công nghiệp có không ít. Vì nó cần đáp ứng tốt được trong các môi trường có nhiệt độ đo khác nhau. Về nguyên lý hoạt động của chúng đều tương tự nhau. Điểm khác biệt duy nhất chính là vật liệu để tạo nên 2 que kim loại mà người ta sử dụng để chế tạo cặp nhiệt điện.

Nếu xét về hình dáng thì chúng ta sẽ có 2 loại cặp nhiệt điện khác nhau như: cặp nhiệt điện đầu dò và cặp nhiệt điện loại dây. Nhưng nếu như xét về thang đo nhiệt độ thì sẽ có loại cặp nhiệt điện như sau:

  • Cặp nhiệt điện loại J: Đây là loại cặp nhiệt điện đã được gia công từ 2 loại chất liệu là Sắt (Fe) và Coban (Co). Thang đo của thiết bị này nằm trong mức nhiệt độ 1200 độ C.
  • Cặp nhiệt điện loại K: Cặp nhiệt điện này được sử dụng đa dạng trong các môi trường làm việc hiện nay. Vì giá thành của sản phẩm tương đối rẻ với mức thang đo nhiệt lên đến 1200 độ C. Thiết bị này đã sử dụng đến loại vật liệu là Nhôm (Al) và Crom (Cr) để tạo thành.
  • Cặp nhiệt điện loại S: Nhờ vào mức thang đo nhiệt độ khá cao với khả năng đo được mức nhiệt max 1600 độ C. Loại cặp nhiệt điện này sở hữu phần vỏ bảo vệ được làm từ sứ nên khả năng chịu được nhiệt tốt.
  • Cặp nhiệt điện loại R: Thiết bị này được làm từ 2 loại vật liệu quý là : Bạch kim (Platinium) và Rhodium với thang đo nhiệt độ đạt tối đa 1760 độ C.
  • Cặp nhiệt điện loại B: Cũng tương tự những với cặp nhiệt điện loại S và R thì dòng này cũng sử dụng 2 kim loại quý là: Bạch kim (Platinium) và Rhodium. Tuy nhiên, về tỷ lệ tạo nên của 2 thành phần này sẽ cao hơn so với những loại cặp nhiệt điện trên. Vì thế, khả năng đo nhiệt độ của thiết bị này đạt max 1820 độ.
  • Cặp nhiệt điện loại W5: Đây là dạng cặp nhiệt điện có thể đo được trong mức nhiệt độ cao nhất so với những dòng cặp nhiệt điện đã kể trên. Loại W5 này có thể đo được tối đa mức nhiệt 2310 độ C. Cặp nhiệt điện này sẽ bao gồm 1 vonfram cực dương có chứa đến 3% rtheni và cực âm của vonfram chứa tới 25% rheni.

Trên đây là những thông tin bổ ích về các loại cặp nhiệt điện được ứng dụng để đo trong các môi trường có nhiệt độ khác nhau tại nhiều ngành nghề công nghiệp. Hy vọng, bài viết này sẽ cung cấp thêm cho bạn nhiều kiến thức hữu ích. Nếu cần thêm thông tin gì có thể liên hệ ngay với chúng tôi!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *